TPM (Trusted Platform Module) 2.0 là gì? Cách bật/ tắt TPM

TPM (Trusted Platform Module) 2.0 là gì? Cách bật/ tắt TPM

Trở về Blog | Đăng bởi vào ngày 18/06/23

Chia sẻ bài viết :

Tính bảo mật đang ngày càng được các nhà sản xuất quan tâm dành cho các sản phẩm máy tính để bàn và laptop. Vì thế, với sự ra mắt của Windows 11, Microsoft đã đặt ra những yêu cầu về TPM trong phần cứng cho phiên bản hệ điều hành mới này trên những thiết bị PC và laptop. Vậy TPM là gì? Vì sao TPM cần thiết cho Windows 11? Làm thế nào để bật/ tắt TPM, hãy cùng bài viết tìm hiểu nhé.

TPM (Trusted Platform Module) là gì?

TPM (Trusted Platform Module) được sở hữu bởi Tập đoàn công nghiệp máy tính Trusted Computing Group (TCG) và được tiêu chuẩn hóa bởi Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) và Ủy ban Kỹ thuật Điện Quốc tế (IEC).

TPM là một chip bảo mật được tích hợp trên bo mạch chủ của máy tính. Nó được thiết kế để cung cấp một nền tảng bảo mật cho các ứng dụng và dữ liệu trên máy tính.

tìm hiểu tpm 1

TPM có thể lưu trữ các khóa bảo mật chứng chỉ số và các thông tin xác thực khác. Nó cũng có thể được sử dụng để mã hóa dữ liệu và xác thực người dùng. TPM được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng bảo mật như BitLocker của Microsoft để bảo vệ dữ liệu trên ổ đĩa cứng.

TPM 2.0 là gì?

TPM 2.0 là phiên bản mới nhất của Trusted Platform Module được phát triển bởi TCG (Trusted Computing Group).

tìm hiểu tpm 2

Nó cung cấp các tính năng bảo mật cao hơn so với phiên bản trước đó (1.2), bao gồm khả năng mã hóa phần cứng chứng thực và xác thực người dùng, quản lý khóa và chứng chỉ, hỗ trợ cho các ứng dụng bảo mật như BitLocker và Secure Boot. TPM 2.0 cũng hỗ trợ các giao thức mới như TLS 1.3 và SSH.

Các tính năng nổi bật của của TPM 2.0

tìm hiểu tpm 3

TPM 2.0 có nhiều tính năng hơn so với phiên bản trước đó bao gồm:

Các loại triển khai TPM

tìm hiểu tpm 4

Tại sao Windows 11 cần TPM 2.0?

tìm hiểu tpm 5

Windows 7, 8, 10, 11 đều hỗ trợ Trusted Platform Modules. Microsoft kết hợp các tính năng bảo mật có trong Windows với các lợi ích của TPM để nâng cao tính bảo mật của hệ thống. Ví dụ, Windows sử dụng TPM để cung cấp đến người dùng một số tính năng bảo mật sau:

Cách kiểm tra máy tính có hỗ trợ TPM 2.0 không?

Cách bật/ tắt TPM trên BIOS

Intel Mainboard

AMD Mainboard

BÀI VIẾT LIÊN QUAN